Sau một tuần không có nhiều biến động kinh tế từ Ngân hàng Trung Ương, ngoại trừ một số thông tin dữ liệu. Sự kiện đáng chú ý duy nhất tuần qua, phải kể đến báo cáo mới nhất về tình trạng lạm phát tại Mỹ đang được cảnh báo sẽ tiếp tục gia tăng
Tiêu điểm của tuần là thông báo cắt giảm QE của Fed và báo cáo NFP tháng 10, điều này sẽ tác động đến đồng USD. Ngoài ra, khả năng Ngân hàng trung ương Anh – BoE sẽ làm khuấy đảo thị trường với cân nhắc có sớm tăng lãi suất để chống lại lạm phát đang leo thang hay không.
Các chuyên gia của Wells Fargo Securities nhận định khả năng cao quyết định cắt giảm chương trình mua tài sản sẽ được công bố vào cuộc họp FOMC vào 3/11 tới. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng nhận định trong tình hình hiện tại Fed sẽ không tăng lãi suất cho đến năm 2023.
3 cuộc họp của ECB, BoC và BoJ sẽ là tâm điểm của tuần này cho biết tín hiệu về lộ trình tăng lãi suất của các Ngân hàng trung ương này. Ngoài ra, một loạt các dữ liệu quan trọng cũng sẽ được công bố có thể tiết lộ tình hình hoạt động của các nền kinh tế lớn trên thế giới.
Tuần này, các dữ liệu kinh tế quan trọng như lạm phát, CPI hay PMI flash sẽ lần lượt được công bố trước thềm diễn ra cuộc họp chính sách của BoE. Liệu kỳ vọng BoE tăng lãi suất tăng cao có thể duy trì đà phục hồi của đồng GBP hay không?
Mức độ tin cậy và cụ thể là niềm tin kinh doanh là nền tảng vững chắc cho quá trình phục hồi kinh tế ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là Úc. Theo Westpac, đồng USD sẽ giảm nhẹ trong thời gian tới, ngược lại 2 đồng AUD và CNY có triển vọng sáng sủa bất chấp những khủng hoảng gần đây.
Vàng và Bitcoin, hai tâm điểm đầu tư nổi bật của 2021 không khỏi khiến những cá nhân tò mò đặt ra câu hỏi: “giá trị của những tài sản này thực sự đến từ đâu?”
Trong bối cảnh những lo ngại về khủng hoảng năng lượng hạ nhiệt khi Nga tuyên bố ra tay giúp đỡ thì số liệu lạm phát của Hoa Kỳ sẽ là tâm điểm trong các dữ liệu kinh tế phát hành tuần này. Bức tranh đồng USD vẫn sáng sủa hơn so với hầu hết các đối thủ của mình.
Báo cáo việc làm tháng 9 của Hoa Kỳ sẽ được công bố vào thứ Sáu này, lúc 19:30 giờ Việt Nam và có vai trò quyết định đến việc Fed khởi động cắt giảm chương trình mua tài sản. Trong bối cảnh khủng hoảng lan rộng toàn cầu thì triển vọng đối với đồng USD là khá tích cực với khả năng cao sẽ lấy lại vị thế là đồng tiền dự trữ thế giới.
Có lẽ nhiều anh em còn khá xa lạ với lý thuyết Gann trong phân tích kỹ thuật, vì nó không thực sự quá phổ biến tại thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, cha đẻ của phương pháp này – William D. Gann thực sự là một huyền thoại của phố Wall với những dự đoán chính xác về tình hình thế chiến thứ nhất, sau đó là những dự đoán chính xác không kém về tình hình thị trường tài chính trong những năm 1929. Lý thuyết Gann là một “tác phẩm” của ông sau quá trình nghiên cứu các phương pháp phân tích kỹ thuật trên biểu đồ. Lý thuyết này được sử dụng rộng rãi từ khi ra đời cho đến tận ngày nay, với những giá trị vẫn còn nguyên vẹn. Nếu anh em chưa biết về phương pháp này, hãy cùng mình tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Sau thời gian trì hoãn, Ngân hàng Dự trữ New Zealand (RBNZ) được cho rằng sẽ chính thức khởi động quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ vào thứ Tư tới. Dù vậy, đồng NZD vẫn được nhận định nghiêng về chiều giảm bởi việc tăng lãi suất vốn đã được tính vào thị trường cộng với những rủi ro liên quan đến Trung Quốc.
Một tuần đầy biến động đang chờ ở phía trước. Các cuộc bầu cử ở Đức sẽ rất quan trọng đối với kế hoạch chi tiêu của Eurozone, trong khi đảng cầm quyền của Nhật Bản cũng sẽ chọn nhà lãnh đạo mới của mình. Ở Trung Quốc, sự sụp đổ của Evergrande khó có thể vượt khỏi tầm kiểm soát, nhưng các chỉ số PMI sắp tới sẽ cho chúng ta biết liệu nó đã bắt đầu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay chưa. Ngoài ra còn có một lượng lớn dữ liệu được công bố từ các nền kinh tế lớn và một cuộc họp hiếm hoi của các thống đốc ngân hàng trung ương G4 diễn ra trong tuần này.
Các chuyên gia nhận định rằng nếu kết quả của cuộc họp FOMC là giọng điệu “diều hâu” có thể đẩy tỷ giá cặp GBP/USD xuống, và ngược lại một kết quả ôn hòa hơn sẽ là trợ lực để khiến cặp GBP/USD bật tăng trở lại.
Theo các chuyên gia, đồng USD sụt giảm trong khoảng thời gian gần đây và có thể tiếp tục giảm trong tháng này sẽ mang đến cơ hội mua vào cho các nhà đầu tư dài hạn. Mặc dù phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nhưng việc cắt giảm QE của Fed chậm nhất là vào 2 tháng cuối năm sẽ là động lực chính khiến đồng USD tăng giá.
Tâm điểm tin tức trong tuần tới chính là ấn bản mới nhất của báo cáo lạm phát và doanh số bán lẻ của Hoa Kỳ. Ngoài ra, một lượng lớn tin kinh tế được phát hành từ các cường quốc như Vương quốc Anh, Canada, Úc và Trung Quốc cũng là những bản tin quan trọng có thể tạo ảnh hưởng lớn đến tỷ giá các đồng USD, EUR, GBP, CAD và AUD.
Mặc dù RBA đã lên tiếng xác nhận về quyết định sẽ thu hẹp chương trình QE nhưng ngân hàng Trung ương này vẫn tiếp tục duy trì tốc độ mua trái phiếu hiện tại đến tháng 2/2022 và liệu quyết định của RBA có ảnh hưởng gì đến xu hướng của đồng AUD?
Mặc dù không có động thái gì từ BoC cũng như tình hình bầu cử sắp tới thể dẫn đến tình trạng biến động khó lường nhưng triển vọng về đồng CAD trong thời gian tới vẫn khá sáng sủa.
Lạm phát tăng nhanh ở Eurozone nhưng các nhà hoạch định chính sách của ECB vẫn chưa cho thấy dấu hiệu sẽ nhanh chóng bình thường hóa chính sách. Đối với phân tích kỹ thuật, nhận định không mấy sáng sủa đối với đồng EUR.
Những nhận định cho các đồng USD, EUR, CAD và AUD trong tuần tới tập trung vào dữ liệu việc làm, lạm phát, GDP nhưng đặc biệt là bảng tin Nonfarm Payrolls của Hoa Kỳ. Nhận định sáng sủa đối với USD và CAD còn EUR và AUD thì không mấy khả quan.
Trong cuộc họp tháng 8 của Hội đồng quản trị, RBU gây bất ngờ khi quyết định giữ nguyên chính sách cắt giảm mua trái phiếu theo chương trình QE nhưng không ngoại trừ khả năng điều chỉnh các biện pháp chính sách hiện hành nếu cần thiết. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định rằng RBU nên thể hiện sự ủng hộ đối vớactionforexi các biện pháp kích thích kinh tế hơn nữa trước những diễn biến bất lợi gần đây.