BoC được kỳ vọng sẽ có là NTHW đầu tiên tăng lãi suất trong chu kỳ siết chặt chính sách lần này. Các thị trường đang chờ đợi tuyên bố của BoC trong cuộc họp chính sách lần này và đồng CAD sẽ phản ứng như thế nào.
Một tuần đầy khó khăn đang chờ đợi các NHTW như BoC, Fed, ECB hay BoE… trong khi đó câu chuyện lạm phát và tác động của nó đến thị trường vẫn sẽ là tâm điểm trong các bản phát hành kinh tế sắp phát hành.
Dữ liệu lạm phát CPI sắp được công bố sẽ gây ra biến động đối với đồng CAD. Trong bối cảnh kỳ vọng tăng lãi suất đang rất cao, BoC sẽ có quyết định như thế nào?
Cuộc họp của NHTW Nhật Bản – BoJ và GDP của Trung Quốc sẽ là tâm điểm của thị trường trong tuần này. Ngoài ra, một lượng lớn các dữ liệu từ Anh quốc cũng được tung ra thị trường trong tuần này.
Theo dữ liệu sentiment của IG, tỷ trọng mua ròng (net-long) cặp USD/CHF là lớn nhất kể từ ngày 10/6 khi cặp USD/CHF giao dịch gần mức 0.89. Đây sẽ tín hiệu BERISH mạnh cho cặp USD/CHF.
Theo IG Client Sentiment, số lượng trader nhỏ lẻ bán ròng Dầu thô tăng 10.69% so với ngày hôm qua và 6.69% so với tuần trước với thiên kiến giao dịch là BULLISH.
Các dữ liệu phát hành của Hoa Kỳ mà đặc biệt là Báo cáo việc làm NFP và biên bản cuộc họp FOMC được kỳ vọng sẽ “đánh thức” thị trường sau chuỗi ngày nghỉ lễ hoạt động trầm lặng. Số liệu việc làm và lạm phát ở Canada và Khu vực Eurozone cũng là những bản tin Forex quan trọng cần quan tâm.
Tiến trình bình thường hóa chính sách của các NHTW sẽ vẫn là tiêu điểm thị trường trong năm 2022 tới. Ngoài ra, yếu tố chính trị như các cuộc bầu cử của Pháp hay bầu giữa nhiệm kỳ Hoa Kỳ sắp tới sẽ là những “gia vị” thêm vào cho sự biến động của thị trường trong năm tới.
Cùng xem một số điểm quan trọng tuần qua về lạm phát của các nền kinh tế lớn nhé.
Một tuần lễ sôi động với những nội dung đáng chú ý sau: Các trader sẽ trải qua giai đoạn khó khăn từ đây đến hết tuần lễ giáng sinh vì ảnh hưởng từ quyết định của ngân hàng Trung ương Châu Âu. Kết thúc buổi họp, sau tuyên bố của Cục dự trữ Liên Bang Mỹ (FED) về việc thắt chặt đồng tiền USD đã tác động lớn đến thị trường.
Triển vọng của thị trường hàng hóa trong năm 2022 tới chủ yếu phụ thuộc vào khả năng kiểm soát dịch bệnh cũng như kết quả hoạt động kinh tế. Bức tranh của vàng được dự đoán khá lo ngại, trong khi các hàng hóa như dầu mỏ và kim loại có vẻ sáng sủa hơn.
Tâm điểm của tuần sẽ là các cuộc họp chính sách của các Ngân hàng trung ương hàng đầu thế giới như Fed, ECB, BoE, BoJ và SNB cùng một số công bố dữ liệu quan trọng khác. Khả năng cao Fed sẽ kích hoạt chu kỳ tăng lãi suất lần này.
Báo cáo mới nhất về chỉ số CPI của Hoa Kỳ, công bố vào thứ 6 này sẽ là tâm điểm chú ý bởi khả năng cao sẽ ảnh hưởng đến việc Fed có quyết định đẩy nhanh tốc độ cắt giảm QE trong cuộc họp sắp tới hay không. Và liệu biến thể Omicron có gây áp lực gì đối với đồng USD hay không?
Qua bài viết này, bằng việc so sánh vốn hoá và khối lượng giao dịch trên thị trường tài chính truyền thống, anh em cũng đã có góc nhìn rõ hơn về tiềm năng phát triển của phái sinh phi tập trung trong crypto. Vậy tận dụng cơ hội này như thế nào là ở chính anh em!
Tiêu điểm dữ liệu tuần tới sẽ là báo cáo lạm phát của Hoa Kỳ với mức tăng dự kiến kỷ lục. Bên cạnh đó, các cuộc họp chính sách sắp tới của BoC và RBA cũng cho thấy triển vọng đối với các đồng CAD và AUD.
Các chuyên gia đã đưa ra 3 kịch bản cho nền kinh tế toàn cầu tùy theo mức độ ảnh hưởng của biến thể Omicron cùng với xác suất xảy ra cho mỗi kịch bản. Những giả định và dự báo của các chuyên gia được thực hiện dựa trên những thông tin hiện tại về biến thể Omicron này.
Tâm điểm dữ liệu của tuần tới là báo cáo việc làm của Hoa Kỳ, báo GDP quý 3 của Canada và tỷ lệ lạm phát của khu vực Eurozone… Bức tranh đồng USD vẫn được dự đoán sáng sủa nhất so với các đối thủ của mình. Dữ liệu mới cũng mang đến hy vọng phục hồi cho đồng CAD.
Đồng Euro là đồng tiền duy nhất đã giảm liên tục trong hơn một năm so với Đô la Mỹ và bảng Anh, và cũng ở mức thấp nhất 6 tháng so với đồng Franc Thụy Sỹ. Thế nhưng dường như tai ương vẫn còn tiếp tục với đồng tiền này khi những nghi ngờ về sự tăng trưởng kinh tế khiến cho các nhà đầu tư lo lắng. Cùng với đó là sự bùng phát trở lại của dịch Covid-19 ở châu Âu đang đe dọa đến khả năng phục hồi mong manh của khu vực này.
Tâm điểm của tuần tới là việc công bố các dữ liệu khảo sát PMI của các quốc gia. Theo đánh giá, đồng USD vẫn hoạt động mạnh nhất so với các đối thủ của mình, trong khi đồng EUR có nguy cơ đối mặt với nhiều khó khăn.
Chỉ số CPI của các quốc gia sẽ là tâm điểm trong số các dữ liệu được công bố trong tuần này. Trong bối cảnh làn sóng lạm phát leo thang ở hầu hết các quốc gia, bức tranh cho đồng USD được dự đoán vẫn sáng sủa nhất so với các loại tiền tệ khác.