Cặp tiền USD/JPY đã bước vào đợt tăng giá mới kể từ đầu tháng 6, và hiện đà tăng đang có dấu hiệu chững lại sau những cây nến rút râu liên tục. Khu vực giá hiện tại cũng chính là vùng đỉnh cao nhất trong 24 năm qua, đó cũng là một phần lý do khiến đà tăng giá của cặp tiền này bị cản bước. Tuy nhiên, cặp tiền USD/JPY đã thực sự đạt đỉnh hay chưa? Và liệu đồng JPY có thể hồi phục hay sẽ còn tiếp tục suy yếu?
Góc nhìn cho các sự kiện quan trọng của ECB và RBA trong tuần với bối cảnh lạm phát vẫn còn là mối rủi ro quanh quẩn đối với các nhà đầu tư.
Bản tin NonFarm sắp được công bố sẽ là tâm điểm của thị trường để xem có dấu hiệu nào cho thấy những lo ngại về suy thoái đã bắt đầu ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng. Liệu đồng USD đã lấy lại sức mạnh hay chưa? Dữ liệu lạm phát khu vực đồng EUR và BoC sắp tăng lãi suất cũng sẽ là những bản tin quan trọng.
Đà phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản khá mong manh khi tăng trưởng GDP sụt giảm so với quý trước đó cũng như cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, “số phận” của đồng yen có thể được hỗ trợ nhờ vào nhu cầu “trú ẩn an toàn” của giới đầu tư.
Đây sẽ là một tuần đầy phấn khích cho các chỉ số kinh tế với hàng loạt dữ liệu được công bố, do đó thị trường sẽ lại tiếp tục “trò chơi phỏng đoán” về tiến độ thắt chặt chính sách của các Ngân hàng trung ương trong năm nay.
Chỉ số lạm phát CPI của Mỹ sẽ được công bố hôm nay (thứ Tư) và đang xuất hiện sự phân kỳ rõ ràng giữa Fed và giới trader về mức 50 bps hay 75 bps trong những lần tăng lãi suất tiếp theo.
Tâm điểm của tuần tới là dữ liệu lạm phát của Hoa Kỳ và có vẻ Fed đánh tiếng sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất nhằm tránh rủi ro suy thoái nếu “hãm phanh” quá mạnh. Vậy, kịch bản nào cho đồng USD?
Dữ liệu CPI Flash tháng 3 của khu vực Eurozone được phát hành lúc 10:00 GMT thứ Sáu này sẽ là tâm điểm của thị trường. Và, liệu dữ liệu lạm phát kỷ lục hay tình hình chiến sự tại Ukraine mới là động lực quan trọng đối với đà phục hồi của đồng EUR?
Tiêu điểm của tuần này sẽ là các bản phát hành dữ liệu Flash PMI mới nhất của khu vực Eurozone với lo ngại rằng đó sẽ là dấu hiệu của một cuộc suy thoái. Đường lối chính sách của SNB cũng như những động thái của Bộ trưởng Tài chính Anh Rishi Sunak cũng sẽ là những bản tin quan trọng.
Theo dữ liệu Sentiment của IG, net-short (bán ròng) cặp USD/CHF lần đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất tính từ ngày 20/9/2021 khi cặp USD/CHF giao dịch trong vùng giá 0.93. Đây sẽ tín hiệu BULLISH mạnh cho cặp USD/CHF.
Nếu chỉ số CPI cho tháng 2 được tung ra lạc quan đúng như kỳ vọng sẽ củng cố thêm cơ sở để đẩy nhanh tốc độ thắt chặt tiền tệ, cộng với đặc tính là hầm trú ẩn an toàn trong bối cảnh khủng hoảng địa chính trị đang leo thang, sẽ khiến cho bức tranh đồng USD sáng sủa hơn.
Theo dữ liệu Sentiment của IG, net-long (mua ròng) cặp AUD/USD lần đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất tính từ ngày 28/02/2022 khi cặp AUD/USD giao dịch trong vùng giá 0.73. Đây sẽ tín hiệu BEARISH mạnh cho cặp AUD/USD.
Theo dữ liệu Sentiment của IG, net-short (bán ròng) cặp USD/CAD lần đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất tính từ ngày 24/2/2022 khi cặp USD/CAD giao dịch trong vùng giá 1.28. Đây sẽ tín hiệu BULLISH mạnh cho cặp USD/CAD.
Theo dữ liệu Sentiment của IG, net-short (bán ròng) cặp USD/CAD lần đầu chiếm tỷ trọng lớn nhất tính từ ngày 24/12/2021 khi cặp USD/CAD giao dịch trong vùng giá 1.28. Đây sẽ tín hiệu BULLISH mạnh cho cặp USD/CAD.
Các bản phát hành dữ liệu của Hoa Kỳ sẽ đổ bộ thị trường trong tuần này, phần lớn tập trung vào thứ 6. Gần đây, động lực giao dịch chi phối đồng USD đã thay đổi khi mà dữ liệu mạnh mẽ cũng không thể thúc đẩy đồng tiền dự trữ của thế giới này tăng giá. Nếu tiếp tục mô hình này, đó sẽ là một dấu hiệu khác cho thấy xu hướng tổng thể đã cạn kiệt.
Theo dữ liệu Sentiment của IG, net-short (bán ròng) cặp NZD/USD lần đầu chiếm tỷ trọng lớn kể từ ngày 19/11/2021 khi cặp NZD/USD giao dịch trong vùng giá 0.70. Đây sẽ tín hiệu BULLISH mạnh cho cặp NZD/USD.
Sau những phản ứng có phần mờ nhạt của đồng USD với những bản tin trước, thị trường đang tò mò rằng đồng USD có phản ứng rõ rệt hơn khi Biên bản họp của Fed và Doanh số bán lẻ được công bố hay không.
Báo cáo lạm phát mới nhất của Hoa Kỳ được công bố vào thứ Năm này sẽ củng cố thêm cơ sở cho những kỳ vọng của thị trường về số lần tăng lãi suất của Fed trong năm nay. Trong ngắn hạn, triển vọng của đồng USD vẫn khả quan nhưng về dài hạn đà tăng có thể sắp đi đến hồi kết.
Chỉ báo Money flow index là chỉ báo dao động, bao gồm yếu tố khối lượng giao dịch trong quá trình tính toán. Chỉ báo MFI sử dụng giá và khối lượng để xác định các điều kiện mua quá mức hoặc bán quá mức, và cũng được sử dụng để phát hiện các phân kỳ cảnh báo về sự thay đổi xu hướng giá. Hãy cùng VnRebates tìm hiểu khái niệm chỉ số MFI là gì và chiến lược giao dịch hiệu quả với chỉ báo MFI.
Quyết định chính sách của Fed sẽ là sự kiện quan trọng trong tuần này. Fed dự kiến sẽ không có động thái cụ thể nào ngoài việc đánh tín hiệu về quá trình bình thường hóa chính sách sắp xảy ra.