I. Học đầu tư Forex – Chứng khoán Thế giới căn bản
Bài 2: Các thuật ngữ cơ bản trong giao dịch Forex
Bài 3 : Long hay Short? Các loại lệnh giao dịch và cách tính lời lỗ trong Forex
Bài 4: Thế nào là Giao dịch Forex chuyên nghiệp?
Bài 5: Phân tích cơ bản trong Forex là gì?
Bài 7: Các loại Biểu đồ cơ bản
Bài 8: Các loại chiến lược trong giao dịch Forex
Bài 9: Những sai lầm và “bẫy” phổ biến trong giao dịch Forex
Bài 10: Phân tích kỹ thuật là gì?
Bài 11: Cách lập kế hoạch giao dịch Forex
Bài 12: Tâm lý trong giao dịch Forex
Bài 14: Hướng dẫn sử dụng MT4 để giao dịch Forex đầy đủ nhất
Bài 15: Cách cài đặt Thông báo biến động giá trong MT4 và MT5
Bài 16: Các mẫu hình Nến Nhật trong giao dịch Forex
II. Học đầu tư Forex – Chứng khoán Thế giới nâng cao
Bài 1: Tại sao bạn nên chọn Price Action?
Bài 2: Chiến lược giao dịch theo Price Action
Bài 3: Giao dịch Pice Action theo Pin Bar
Bài 4: Giao dịch Price Action theo Inside Bar
Bài 5: Giao dịch Price Action theo Fakey
Bài 6: Giao dịch Price Action theo False Break
Bài 7: Vẽ Hỗ trợ / Kháng cự chuyên nghiệp
Bài 8: Cách đặt Stop Loss và Take Profit chuyên nghiệp
Bài 9: Các thủ thuật vào lệnh trader nên nắm
Bài 10: Khi nào nên giữ lệnh? Khi nào nên đóng?
Bài 11: Chiến lược Thoát lệnh bạn nên biết
Bài 12: Sự hợp lưu
Bài 14: Phương pháp Đặt lệnh và quên đi
Bài 15: Less is more
Bài 16: Quản lý vốn Forex
Bài 17: Tỷ lệ Risk/Reward – Chén thánh về Quản lý vốn trong giao dịch Forex
Bài 18: Quản lý tiền theo mô hình Kim tự tháp
Bài 19: Hãy giao dịch như lính bắn tỉa (Sniper) thay vì bắn súng máy
Bài 20: Giao dịch theo cái ta thấy, chứ không phải cái ta nghĩ
Bài 21: Nguyên tắc 80/20 trong giao dịch Forex
Bài 22: Làm gì khi thị trường Forex ít dao động?
Bài 23: Làm sao để có thể làm chủ được chiến lược giao dịch của bạn
Bài 25: Danh sách các Tổ chức Quản lý Broker nổi tiếng và Cơ chế bảo vệ traders
Bài 26: 6 điều quan trọng nhất khi chọn Forex Broker để giao dịch
Bài 27: Top 5 Cơ quan quản lý các Forex Broker trên thế giới hiện nay
III. Học Price Action A-Z:
Bài 2: Phân tích kỹ thuật theo Price Action (Hành động giá) là gì?
Bài 3: Tại sao bạn nên chọn Price Action?
Bài 4: Chiến lược giao dịch theo Price Action
Bài 5: Giao dịch Pice Action theo Pin Bar
Bài 6: Giao dịch Price Action theo Inside Bar
Bài 7: Giao dịch Price Action theo Fakey
Bài 8: Giao dịch Price Action theo False Break
Bài 9: Vẽ Hỗ trợ / Kháng cự chuyên nghiệp
Bài 10: Cách đặt Stop Loss và Take Profit chuyên nghiệp
Bài 11: Các thủ thuật vào lệnh trader nên nắm
Bài 12: Khi nào nên giữ lệnh? Khi nào nên đóng?
Bài 13: Chiến lược Thoát lệnh bạn nên biết
Bài 14: Sự hợp lưu
Bài 15: Tại sao bạn cần kế hoạch giao dịch?
Bài 16: Phương pháp Đặt lệnh và quên đi
Bài 17: Less is more
Bài 18: Quản lý vốn Forex
Bài 19: Tỷ lệ Risk/Reward – Chén thánh về Quản lý vốn trong giao dịch Forex
Bài 20: Quản lý tiền theo mô hình Kim tự tháp
Bài 21: Hãy giao dịch như lính bắn tỉa (Sniper) thay vì bắn súng máy
Bài 22: Giao dịch theo cái ta thấy, chứ không phải cái ta nghĩ
Bài 23: Nguyên tắc 80/20 trong giao dịch Forex
Bài 24: Làm gì khi thị trường Forex ít dao động?
Bài 25: Làm sao để có thể làm chủ được chiến lược giao dịch của bạn
+ Bạn sẽ mất khoảng một tuần để hiểu tất cả mọi thứ – Mẫu hình nến, các Key Level, kênh … Những điều chính này sẽ là nền tảng cho quá trình giao dịch của bạn.
+ Mở một tài khoản Demo tại bất kỳ sàn nào và tập nhìn biểu đồ, đặt lệnh ở đó. Thực hành mỗi ngày trong 1-2 tuần, bạn sẽ hiểu cơ chế hoạt động của Forex / Chứng Khoán Thế giới. Hãy chọn cho mình 1 cặp tiền để tập trung quan sát và giao dịch thôi, thì bạn sẽ nhanh chóng nắm được thị trường hơn, chứ đừng xem cùng lúc quá nhiều cặp trong giai đoạn đầu
+ Ban đầu chỉ nên sử dụng biểu đồ nến và theo dõi thị trường, nó sẽ giúp bạn cảm quan về thị trường tốt hơn, đừng vội học các Chỉ báo (indicator), bạn có thể học nó sau này nếu muốn để bổ trợ thêm việc giao dịch.
+ Tuân thủ nguyên tắc quản lý vốn một cách nghiêm túc, đừng giao dịch với khối lượng lớn, kiểm soát rủi ro ở mức thấp.
+ Chọn cho mình một Phương pháp giao dịch (ví dụ theo Price Action), Quản lý vốn và Thực hành trên tài khoản Demo trong 2-3 tháng theo kịch bản đó và đạt được mức lợi nhuận tốt, thì khi đó bạn mới có thể bắt đầu mở Tài khoản thực (Real Account) và nạp tiền thật vào giao dịch.
+ Nếu bạn đã là trader rồi nhưng vẫn không thành công, hãy cố gắng tìm hiểu mình mắc lỗi ở đâu và tìm cách khắc phục nó, đừng để nó lặp lại. Chứ đừng cố gắng thử đi tìm một cái gì đó mới trên Internet, đó là một trong những sai lầm mà các trader mắc phải – bạn không chịu tuân thủ nguyên tắc của chiến lược đó mà lại đi tìm kiếm một chiến lược khác, và mắc lỗi tương tự .. Do đó, hãy chọn cho mình một chiến lược phù hợp và tuân theo quy tắc đó một cách kỷ luật.
– wp.vnrebates.io –